Chào các bạn, dạo này tình hình muốn tập scale của các bạn khá đông đúc ... chính vì thế hôm nay tớ viết bài viêt này để nói về scale của Guitar nói Riêng và Guitar Classic nói chung ...
Trước hết có một số luận điểm sau chúng ta cùng xem xét:
-Tập Scale để làm gì?
-Tập như thế nào cho đúng?
-Không tập Scale thì có vấn đề gì ko?
Theo quan điểm của một số bật "tiền bối",
-Nếu bạn thích chơi tài tử hoặc những bài nhẹ nhàng tình cảm ... thì scale hay không scale ko còn quan trọng nữa ...
-Nếu bạn muốn tập Scale thì ở mức độ nghiệp dư hoặc tài tử thì chỉ cần tập 10 ~ 15 phút mỗi ngày là có thể ổn với tốc độ 120 BMP móc đôi = 480 nốt 1 phút :D ... thì đủ xài với dân Classic ... còn Modec và E-guitar có lẽ phải hơn :D ( nói tới đây nhớ có bác đánh bài co ông tốc độ hơn 999 BMP rồi )
-Việc chạy âm giai như vậy sẽ giúp bạn làm quen với các nốt trên cần đàn đa âm :D
-Nếu không có thời gian thì bạn chỉ cần tập C, Am rồi dịch cần lên xuống để được các cung khác
okie tậm chốt ý của các cụ ... giờ ta về Nguyên tắc ...
(Phần lớn ai cũng đều ngán ngẫm nhưng nó thực sự cần thiết)
ÂM GIAI rất bổ ích vì nhiều lý do. Trước hết, CHẠY ÂM GIAI giúp chúng ta cảm nhận được sự liên hệ giữa chủ âm và âm điệu với bàn phím. Hiểu biết nhiều về âm giai sẽ giúp những bạn tập thị tấu đoán trước được những nốt tiếp theo mà chúng ta sẽ gặp trên cần.
Điều kế tiếp, ÂM GIAI là một bài tập tuyệt vời hàng ngày để làm nóng (WARM-UP). Chúng ta có cách nào để làm các ngón tay sung mãn lên trong khi cái đầu thì muốn chống lại. Tại sao ÂM GIAI được coi là những bài tập làm nóng tuyệt vời. CHẠY ÂM GIAI giúp các guitarist thời gian và sự tiệm tiến để các cơ ngón tay, bàn tay mạnh lên dần. Có vài bạn vào sáng sớm, vừa ra khỏi gường là đã có thể đàn những bài tốc độ rất nhanh.
Nhưng khi bạn cố gắng như vậy, cơ sẽ rất mõi. Khi chúng ta tập chạy âm giai thật chậm, chúng ta sẽ giúp các cơ duỗi ra và máu lưu thông đều hơn. Khi đã cảm thấy nóng lên rồi, chúng ta sẽ đàn được những tác phẩm có tốc độ nhanh dễ dàng hơn cũng như ngón tay sẽ không “chống lại” những cố gắng của chúng ta. Hãy tập với metronome (máy đếm nhịp). Những bài tập này không nên bắt đầu bằng tốc độ nhanh.
Thật ra có nhiều cách để chạy âm giai nhanh. Hãy tập chậm, các bạn sẽ nghe được sự mâu thuẫn của âm sắc và âm lượng của những ngón tay của bàn tay phải và bạn sẽ có cơ hội để điều chỉnh vị trí của bàn tay trái chính xác hơn. Tập chạy âm giai với máy đánh nhịp ở tốc độ chậm cũng cho các bạn cơ hội để làm việc hiệu quả có phương pháp hơn với kỹ thuật VIBRATO (nhấn run, nắn tiếng).
Tôi đã chia các âm giai thành từng nhóm theo dấu hóa, và cho 3 hình thức âm giai thứ cho mỗi trường hợp. Các guitarist thường được khuyên rằng hãy tập các âm giai thứ tự nhiên và âm giai hòa âm mỗi ngày, nhưng có cần như vậy không? Tôi cho là không. Đây là một “CHEAT SHEET” có lên là DAILY SURVIVAL SCALES. (CHEAT SHEET có thể tạm dịch là BÀI TẬP CẤP TỐC, hay PHAO- ND). Những âm giai này thật ra là những âm giai trưởng và thứ giai điệu mà bạn chỉ cần dời sang vị trí khác thì sẽ tập được hết tất cả những bộ âm giai có dấu hóa khác nhau. Nó có vẻ vô cảm và nhàm chán, nhưng đây là chìa khóa để tập làm nóng rất dễ dàng.Phần xếp ngón của tay phải khá đơn giản. Hãy tập thay đổi bằng các ngón i, m rồi m,i. Sau đó tập bằng ngón m, a rồi a, m và cứ như thế. Hầu hết các bạn đang học guitar đều có bộ m,a yếu hơn bộ i, m. Tôi đề nghị các bạn hãy tập bộ m, a khoảng 6 lần cho mỗi âm giai.
Một số điều cần lưu ý trong Pumping Nylon:
Viêc kiểm soát (control) quan trọng hơn tốc độ (speed). Nếu bạn có thể tập được sự kiểm soát trong lúc đàn, tốc độ (khi cần thiết) sẽ dễ dàng theo đến. Có một vài quan niệm sai lầm nói chung về tốc độ, nhất là trong chạy âm giai.
Những quan niệm sai lầm về tốc độ:
Có 4 yếu tố cần phải làm chủ để phát triển tốc độ trong âm giai:
Vậy là chúng ta đã đi hết phần lý thuyết ... hay cũng tớ đến phần thực hành Scale của cụ Segovia
Nội dung được lấy về từ Vimlounge!
Chúc bạn luyện tập vui vẽ,
CLB Guitar Thủ Đức- Q9
09/11/2012
Đại diện ban chủ nhiệm,
Mr,XL
Trước hết có một số luận điểm sau chúng ta cùng xem xét:
-Tập Scale để làm gì?
-Tập như thế nào cho đúng?
-Không tập Scale thì có vấn đề gì ko?
Theo quan điểm của một số bật "tiền bối",
-Nếu bạn thích chơi tài tử hoặc những bài nhẹ nhàng tình cảm ... thì scale hay không scale ko còn quan trọng nữa ...
-Nếu bạn muốn tập Scale thì ở mức độ nghiệp dư hoặc tài tử thì chỉ cần tập 10 ~ 15 phút mỗi ngày là có thể ổn với tốc độ 120 BMP móc đôi = 480 nốt 1 phút :D ... thì đủ xài với dân Classic ... còn Modec và E-guitar có lẽ phải hơn :D ( nói tới đây nhớ có bác đánh bài co ông tốc độ hơn 999 BMP rồi )
-Việc chạy âm giai như vậy sẽ giúp bạn làm quen với các nốt trên cần đàn đa âm :D
-Nếu không có thời gian thì bạn chỉ cần tập C, Am rồi dịch cần lên xuống để được các cung khác
okie tậm chốt ý của các cụ ... giờ ta về Nguyên tắc ...
Tư thế ngồi nhé
Còn đây là một bài học thuật. được lấy trên VimSự quan trọng của THỰC TẬP CHẠY ÂM GIAI
(Phần lớn ai cũng đều ngán ngẫm nhưng nó thực sự cần thiết)
ÂM GIAI rất bổ ích vì nhiều lý do. Trước hết, CHẠY ÂM GIAI giúp chúng ta cảm nhận được sự liên hệ giữa chủ âm và âm điệu với bàn phím. Hiểu biết nhiều về âm giai sẽ giúp những bạn tập thị tấu đoán trước được những nốt tiếp theo mà chúng ta sẽ gặp trên cần.
Điều kế tiếp, ÂM GIAI là một bài tập tuyệt vời hàng ngày để làm nóng (WARM-UP). Chúng ta có cách nào để làm các ngón tay sung mãn lên trong khi cái đầu thì muốn chống lại. Tại sao ÂM GIAI được coi là những bài tập làm nóng tuyệt vời. CHẠY ÂM GIAI giúp các guitarist thời gian và sự tiệm tiến để các cơ ngón tay, bàn tay mạnh lên dần. Có vài bạn vào sáng sớm, vừa ra khỏi gường là đã có thể đàn những bài tốc độ rất nhanh.
Nhưng khi bạn cố gắng như vậy, cơ sẽ rất mõi. Khi chúng ta tập chạy âm giai thật chậm, chúng ta sẽ giúp các cơ duỗi ra và máu lưu thông đều hơn. Khi đã cảm thấy nóng lên rồi, chúng ta sẽ đàn được những tác phẩm có tốc độ nhanh dễ dàng hơn cũng như ngón tay sẽ không “chống lại” những cố gắng của chúng ta. Hãy tập với metronome (máy đếm nhịp). Những bài tập này không nên bắt đầu bằng tốc độ nhanh.
Thật ra có nhiều cách để chạy âm giai nhanh. Hãy tập chậm, các bạn sẽ nghe được sự mâu thuẫn của âm sắc và âm lượng của những ngón tay của bàn tay phải và bạn sẽ có cơ hội để điều chỉnh vị trí của bàn tay trái chính xác hơn. Tập chạy âm giai với máy đánh nhịp ở tốc độ chậm cũng cho các bạn cơ hội để làm việc hiệu quả có phương pháp hơn với kỹ thuật VIBRATO (nhấn run, nắn tiếng).
Tôi đã chia các âm giai thành từng nhóm theo dấu hóa, và cho 3 hình thức âm giai thứ cho mỗi trường hợp. Các guitarist thường được khuyên rằng hãy tập các âm giai thứ tự nhiên và âm giai hòa âm mỗi ngày, nhưng có cần như vậy không? Tôi cho là không. Đây là một “CHEAT SHEET” có lên là DAILY SURVIVAL SCALES. (CHEAT SHEET có thể tạm dịch là BÀI TẬP CẤP TỐC, hay PHAO- ND). Những âm giai này thật ra là những âm giai trưởng và thứ giai điệu mà bạn chỉ cần dời sang vị trí khác thì sẽ tập được hết tất cả những bộ âm giai có dấu hóa khác nhau. Nó có vẻ vô cảm và nhàm chán, nhưng đây là chìa khóa để tập làm nóng rất dễ dàng.Phần xếp ngón của tay phải khá đơn giản. Hãy tập thay đổi bằng các ngón i, m rồi m,i. Sau đó tập bằng ngón m, a rồi a, m và cứ như thế. Hầu hết các bạn đang học guitar đều có bộ m,a yếu hơn bộ i, m. Tôi đề nghị các bạn hãy tập bộ m, a khoảng 6 lần cho mỗi âm giai.
Một số điều cần lưu ý trong Pumping Nylon:
Viêc kiểm soát (control) quan trọng hơn tốc độ (speed). Nếu bạn có thể tập được sự kiểm soát trong lúc đàn, tốc độ (khi cần thiết) sẽ dễ dàng theo đến. Có một vài quan niệm sai lầm nói chung về tốc độ, nhất là trong chạy âm giai.
Những quan niệm sai lầm về tốc độ:
- "Không có một tí tốc độ nào thì không phải là người đàn giỏi".
Thực chất: Người đàn nhanh nhất không hẳn là người đàn giỏi nhất. - "Tốc độ là mục đích, hơn là phương tiện".
Thực chất: Tốc độ là cái chúng ta sử dụng để nhắm về cái cuối cùng của âm nhạc. - "Người ta phải có khả năng chơi cực nhanh trong quãng thời gian kéo dài".
Thực chất: Nhiều học viên không biết rằng đa số các đoạn chạy nốt đòi hỏi tốc độ trong repertoire thường chỉ kéo dài một vài trường canh mà thôi.
Có 4 yếu tố cần phải làm chủ để phát triển tốc độ trong âm giai:
- Tốc độ của bàn tay phải.
- Sự đồng bộ của bàn tay phải và bàn tay trái.
- Bước chéo dây (string crossing)
- Ráp nối lại với nhau (Piecing together).
Vậy là chúng ta đã đi hết phần lý thuyết ... hay cũng tớ đến phần thực hành Scale của cụ Segovia
Nội dung được lấy về từ Vimlounge!
Chúc bạn luyện tập vui vẽ,
CLB Guitar Thủ Đức- Q9
09/11/2012
Đại diện ban chủ nhiệm,
Mr,XL
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét